Javascript là ngôn ngữ lập trình vô cùng phổ biến, được sử dụng để xây dựng các ứng dụng từ front end tới back end, từ web app tới mobile app. Bài viết này, mình chia sẻ một khía cạnh nhỏ để code của bạn “sạch, đẹp” hơn. Đó là sử dụng Promise để viết các mã bất đồng bộ trong Javascript
Đối với dân IT nói chung, việc sở hữu những món đồ công nghệ để phục vụ công việc thì rất cần thiết và mua chúng mang lại quá nhiều cảm xúc. Tuy nhiên, không phải món đồ nào cũng cần và chưa chắc đã sử dụng nó thường xuyên.
Một buổi sáng tuyệt vời nào đó, tôi dậy tranh thủ mở máy tính lên làm mấy việc vặt, xong việc thấy bụng hơi đói. Rồi một con AI thò đầu ra - Ê mày, tao nghĩ là mày sẽ thích bún bò Huế.
Là lập trình viên hoặc sinh viên IT, chắc hẳn bạn có đọc rất nhiều blog lập trình. Blog là phương tiện khá hiệu quả để ghi chép và truyền tải lại kiến thức cho người sau, thế nhưng không phải ai cũng biết đọc blog. Thật đấy.
Nó không phải là đoạn code có logic hay thuật toán phức tạp nhưng nó là đoạn code giá trị nhất mà tôi từng viết
Nghề lập trình có lẽ không giống bất kỳ nghề nghiệp nào khác, với lập trình viên, code không phải chỉ là công việc để kiếm tiền, code còn là đam mê, sở thích. Mà khi đã là đam mê thì mình và các bạn có thể code cả ngày lẫn đêm, quên chính bản thân mình để code.
Hiện nay có nhiều khóa học miễn phí và cả trả phí. Vì vậy có rất nhiều bạn băn khoăn rằng chọn khóa học nào cho phù hợp để đạt hiệu quả học tập cao nhất.
Có rất nhiều bạn tân sinh viên hỏi về việc mua máy tính nào tốt? Tầm khoảng bao nhiêu tiền? Máy bàn hay laptop? Vậy nên mình viết bài này chia sẻ chút kinh nghiệm mua và dùng máy hồi còn sinh viên của mình. Tất nhiên đây chỉ là quan điểm cá nhân, các bạn đọc để tham khảo.
Có lẽ bạn cũng đang muốn bắt đầu viết một blog của riêng mình. Vậy trong bài viết này mình sẽ chia sẻ về những điều bạn sẽ được và mất khi bắt đầu viết một blog.
Thật ra thì rất khó để có thể xác định chính xác được mất bao lâu, bởi vì chúng ta không thể nào "học xong" một ngôn ngữ lập trình được, học xong nhưng xong ở level nào nữa. Lập trình là một kỹ năng, mà kỹ năng thì phải thực sự rèn luyện mỗi ngày
Không phải là các nhà khoa học họ không làm được, mà là họ thấy không cần làm mà thôi. Nói chung là, các giáo sư tiến sĩ, nhà khoa học họ có nhiệm vụ riêng của họ, mỗi người một việc, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình.
Là 1 lập trình viên thì có nên viết blog, làm freelance, youtuber, học UI UX, học về Photoshop và nhiều cái khác không ? Theo quan điểm của một người có tinh thần ham học hỏi là chính như mình thì khi làm những cái mình kể trên mình học được rất là nhiều thứ chứ không chỉ lập trình viên chỉ biết code thôi.
Trường ĐH cho bạn môi trường nhiều người giỏi để cùng nhau tiến bộ, những người thầy cô chuyên môn cao, cơ hội tiếp cận với doanh nghiệp, cho bạn một cái móng nhà siêu to khổng lồ và quan trọng nhất
Làm freelance lập trình hay "làm việc tự do" là hình thức làm việc mà không cần đến công ty, tức là muốn làm ở đâu cũng được, ở nhà, quán cafe, thư viện hay trong toilet.
Với bất kỳ lập trình viên nào, debug là một công việc thường xuyên, bug là nỗi ám ảnh, một thứ cần phải loại bỏ để cải thiện phần mềm. Tuy nhiên, ít ai biết được một loại bug nguy hiểm nhất, nguy hiểm hơn bất kỳ loại bug nào trong mã lập trình. Bug trong chính con người bạn.